Bước tới nội dung

Trung gian thiên hữu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trung gian thiên hữu, gọi tắt trung hữu, là danh từ dùng để miêu tả hoặc biểu thị lập trường chính trị của cá nhân, chính đảng hoặc tổ chức, trong quang phổ chính trị, quan điểm của cá nhân, chính đảng hoặc tổ chức về trung gian thiên hữu, là từ trung gian kéo dài đến bên hữu, nhưng không bao gồm lập trường cực hữu. Bên trong rất nhiều chính đảng trung gian thiên hữu có tồn tại các loại chi phái khác nhau.

Phổ thông mà nói, trung gian thiên hữu được sử dụng cho các chính đảng ủng hộ các nguyên tắc như chủ nghĩa tự do trật tự, chủ nghĩa bảo thủ tự do, chủ nghĩa tự do bảo thủ, chủ nghĩa trung gian bảo thủ, chủ nghĩa bảo thủ cải cách, chủ nghĩa bảo thủ xanh và chủ nghĩa dân chủ Kitô giáo. Đảng Cộng hoàHoa Kỳ, đảng Bảo thủAnh Quốc[1][2][3]Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức[4][5] đều là đại diện.

Định nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Trung gian thiên hữu không có định nghĩa chuẩn xác, chỉ có thể khái quát để giải thích. Điều này là do "trung gian thiên hữu" ở các nước khác nhau, có định nghĩa khác nhau. Nói chung, chính đảng trung gian thiên hữu ủng hộ chủ nghĩa dân chủ tự do, chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường, quyền tài sản tư hữu cùng với một số hình thức của nhà nước phúc lợi. Phổ biến chống lại chủ nghĩa xã hộichủ nghĩa cộng sản. Định nghĩa kể trên cũng đã bao gồm tư tưởng và chính sách của những chính đảng này được thiết lập dựa trên chủ nghĩa bảo thủ và chủ nghĩa tự do kinh tế.

Chính đảng chọn dùng chủ nghĩa tự do xã hội thường được coi là trung gian thiên tả, nhưng nếu chính đảng đó chủ trương phong trào chủ nghĩa tự dophe cánh hữu, thì gọi là chính đảng chủ nghĩa tự do bảo thủ hoặc chính đảng chủ nghĩa bảo thủ tự do. Chính đảng trung gian thiên hữu thường thiết lập dựa trên chủ nghĩa bảo thủ xã hội và các giá trị truyền thống, cùng với chủ nghĩa dân tộc công dân hoặc chủ nghĩa dân tộc tự do, thí dụ như các chính đảng chủ nghĩa dân chủ Kitô giáo ở các nước Kitô giáo, trong khi các nước khác dựa vào sự khác biệt văn hoá truyền thống của họ, mà xuất hiện chính đảng ủng hộ giá trị truyền thống chủ nghĩa Hồi giáo (như Pakistan, Thổ Nhĩ Kì) hoặc tín ngưỡng khác.

Chính đảng trung gian thiên hữu ở các nước trên thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên nước Tên đảng
 Bangladesh Đảng Dân tộc chủ nghĩa Bangladesh
 Israel Likud - Phong trào Tự do Toàn quốc[6][7]
Đảng Kulanu[8]
 Đài Loan Đảng Quốc dân Trung Quốc[9][10]
Đảng Thân dân[11]
 Thái Lan Đảng Dân chủ
 Philippines Liên minh Nhân dân Dân tộc chủ nghĩa Philippines[12]
Đảng Lực lượng Dân chủ Kitô giáo Hồi giáo[13]
 Hàn Quốc Lực lượng Quốc dân[14]
 Nhật Bản Đảng Dân chủ Tự do[15][16][17][18][19]
Hội Duy tân Nhật Bản[20][21]
Đảng Dân chủ Quốc dân[22][23][24]
 Pakistan Liên minh Hồi giáo Pakistan[25][26][27]
 Mông Cổ Đảng Dân chủ
 Malaysia Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất
Công hội người Hoa Malaysia
Đảng Đại hội người Ấn Độ Malaysia
Đảng Hồi giáo Malaysia
 Ấn Độ Đảng Nhân dân Ấn Độ[28]
   Nepal Đảng Dân chủ Nhân dân
 Singapore Đảng Hành động Nhân dân[29]
 Sri Lanka Đảng Quốc dân Thống nhất[30]

Châu Đại Dương

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên nước Tên đảng
 Úc Đảng Quốc gia Úc
Đảng Tự do Úc (liên minh bảo thủ)[31]
 Quần đảo Cook Đảng Quần đảo Cook
 New Zealand Đảng Quốc gia New Zealand[32]
Tên nước Tên đảng
 Quần đảo Åland Liên minh Không liên kết
Đảng Tự do chủ nghĩa Åland
Phe Ôn hoà Åland
 Albania Đảng Dân chủ Albania[33]
 Azerbaijan Đảng Tân Azerbaijan
Mặt trận Nhân dân Azerbaijan
 Bulgaria Đảng Công dân Phát triển châu Âu Bulgaria[34][35]
 Iceland Đảng Độc lập Iceland[36][37]
Đảng Tự do Iceland[38]
 Ireland Đảng Cộng hoà Ireland[39][40][41][42][43]
Đảng Thống nhất Ireland[44][45][46]
Đảng Dân chủ Tiến bộ Ireland
 Anh Quốc Đảng Bảo thủ[1][2][3]
 Ý Đảng Nhân dân tự do[47]
Tương lai và Tự do vì nước Ý[48]
 Áo Đảng Nhân dân Áo[49]
Liên minh Tương lai Áo
Liên minh Đen - Vàng
 Hà Lan Đảng Dân chủ Cơ Đốc giáo[50][51][52]
Đảng Nhân dân Tự do và Dân chủ[53][54]
 Hy Lạp Đảng Tân Dân chủ[55]
 Thụy Sĩ Đảng Nhân dân Dân chủ Cơ Đốc giáo Thuỵ Sĩ[56][57]
Đảng Dân chủ Tự do[58][59][60]
Đảng Dân chủ Bảo thủ Thuỵ Sĩ
 Thụy Điển Đảng Liên hiệp Ôn hoà[61]
Đảng Tự do[62][63]
Đảng Dân chủ Kitô giáo[64][65]
Tây Ban Nha Đảng Nhân dân[66]
Thống nhất và Đoàn kết[67][68]
Liên minh Nhân dân Navarre
 Slovakia Liên minh Dân chủ và Kitô giáo Slovak - Đảng Dân chủ[69]
Phong trào Dân chủ Kitô giáo[70][71]
 Slovenia Đảng Trung ương Hiện đại[72][73][74][75]
Đảng Dân chủ Slovenia[76][77][78]
Tân Slovenia - Đảng Dân chủ Kitô giáo[79]
 Cộng hòa Séc Đảng Dân chủ Công dân[80]
Liên minh Dân chủ Kitô giáo - Đảng Nhân dân Czechoslovak[81][82][83]
Truyền thống, trách nhiệm, phồn vinh 09 (TOP 09)
 Đan Mạch Đảng Tự do Đan Mạch[84]
Đảng Nhân dân Bảo thủ[85]
 Quần đảo Faroe Đảng Nhân dân
Đảng Liên minh
Đảng Tiến bộ
 Đức Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức[4][5]
Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern[86][87][88]
Đảng Dân chủ Tự do[89][90][91][92][93][94]
 Thổ Nhĩ Kỳ Đảng Chính đạo
Đảng Chính nghĩa và Phát triển
Đảng Tổ quốc
Đảng người Thổ Nhĩ Kì Thanh niên
 Na Uy Đảng Bảo thủ
Đảng Dân chủ Kitô giáo
 Phần Lan Đảng Liên hiệp Dân tộc[95][96]
Đảng Dân chủ Kitô giáo Phần Lan
Đảng Nhân dân người Thuỵ Điển Phần Lan
 Pháp Liên minh Phong trào Nhân dân[97]
Phong trào Bảo vệ vì nước Pháp
Đảng Cộng hoà[98][99][100][101]
Quật khởi vì nước Pháp
Phong trào Thôn quê
 Gruzia Đảng Bảo thủ Gruzia
Đảng Cộng hoà Gruzia[102]
Công nghiệp sẽ cứu trợ Gruzia[102]
Phong trào Dân tộc Thống nhất[102]
Đảng Chủ nghĩa dân chủ Tự do
 Ba Lan Cương lĩnh Công dân[103][104][105][106][107]
Đảng Nhân dân Ba Lan[108]
 Bồ Đào Nha Đảng Dân chủ Xã hội[109]
Trung tâm Dân chủ Xã hội - Đảng Nhân dân[110][111]
 Litva Liên minh Tổ quốc - Đảng Dân chủ Kitô giáo Litva[112][113][114][115]
 Luxembourg Đảng Nhân dân Xã hội Kitô giáo[116]
 România Đảng Tự do Dân chủ[117][118][119]
Đảng Tự do Quốc gia[118][119][120][121]
 Nga Nước Nga Thống nhất
Liên minh Lực lượng Cánh hữu
 Serbia Đảng Tiến bộ Serbia[122]
Phong trào Phục hưng Serbia
 Ukraina Đoàn kết châu Âu
Mặt trận Nhân dân
Liên minh Tổ quốc Toàn Ukraina[123][124]
Đảng Tự trợ[125]
Aktsent
Tên nước Tên đảng
 Hoa Kỳ Đảng Cộng hoà
 Argentina Phương án nước Cộng hoà
 Canada Đảng Bảo thủ Canada[126][127]
 Chile Đảng Cách tân Dân tộc[128]
 Bahamas Phong trào Quốc gia Tự do
 Brasil Đảng Dân chủ
 Grenada Đảng Tân Quốc gia
 Jamaica Phong trào Dân chủ Quốc gia
Công đảng Jamaica[129][130]
 Paraguay Hiệp hội Cộng hoà Toàn quốc
Đảng Tự do Cấp tiến Chân chính
 Perú Đảng Nhân dân Kitô giáo
Lực lượng Nhân dân
 Suriname Đảng Quốc gia Suriname
Tên nước Tên đảng
 Algérie Phong trào Cải cách Quốc gia
Phong trào Phục hưng Hồi giáo
Mặt trận Quốc gia Algeria
Phong trào Xã hội vì Hoà bình
 Ai Cập Đảng người Ai Cập Tự do[131]
Đảng Bảo thủ
 Angola Liên minh Toàn quốc vì Độc lập Toàn diện Angola
 Gabon Đảng Dân chủ Gabon
 Ghana Đảng Tân Ái quốc
 Kenya Đảng Dân chủ
Liên minh Dân tộc châu Phi Kenya
 Lesotho Đảng Quốc gia Basotho
Đảng Tự do Marematlou
 Malawi Đảng Đại hội Malawi
 Maroc Đảng Istiqlal
Đảng Công chính và Phát triển
 Mozambique Phong trào Phản kháng Toàn quốc Mozambique
 Namibia Phong trào Dân chủ Nhân dân
 Niger Phong trào Toàn quốc vì Phát triển Xã hội
 Tunisia Phong trào Phục hưng
 Sudan Đảng Đại hội Toàn quốc
 Uganda Đảng Bảo thủ
 Nam Phi Liên minh Dân chủ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Competing on the centre right: An examination of party strategy in Britain”. University of Leicester. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2023. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  2. ^ a b Coulson, Rebecca (4 tháng 5 năm 2016). “What does being right wing mean?”. Conservative Home. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b Whiteley, Paul; Seyd, Patrick; Richardson, Jeremy (1994). True Blues : The Politics of Conservative Party Membership: The Politics of Conservative Party Membership. Oxford University Press. tr. 141–42. ISBN 978-0-19-154441-5. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ a b Sarah Elise Wiliarty (2010). The CDU and the Politics of Gender in Germany: Bringing Women to the Party. Cambridge University Press. tr. 221. ISBN 978-0-521-76582-4. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2012.
  5. ^ a b Mark Kesselman; Joel Krieger; Christopher S. Allen; Stephen Hellman (2008). European Politics in Transition. Cengage Learning. tr. 229. ISBN 978-0-618-87078-3. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2012.
  6. ^ “Likud”. Ynetnews. 1 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2015.
  7. ^ Baskin, Judith Reesa biên tập (2010). The Cambridge Dictionary of Judaism and Jewish Culture. Cambridge University Press. tr. 304. ISBN 9780521825979. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2015. To overcome Labor Party dominance, the bulk of center-right parties formed Likud.... In the early twenty-first century, Likud remains a major factor in the center-right political bloc.
  8. ^ “Israel Elections: Results and Analysis”. The New York Times. 17 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2015.
  9. ^ ISBN 0252090810
  10. ^ “Missionaries of Revolution”. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2015.
  11. ^ Trần Văn Tuấn, năm 2001, "Lam và lục - Thăm dò sơ bộ ý thức hệ chính trị cỉa cử tri Đài Loan", dự án nghiên cứu khảo sát bầu cử và dân chủ hoá Đài Loan năm 2001.
  12. ^ Day, Alan John (2002), Political Parties of the World, John Harper Publishing, tr. 377
  13. ^ “Southeast Asia In The New International Era”. 2016. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2017.
  14. ^ “Đảng Bảo thủ Hàn Quốc sẽ biến mất ? Thử thách đầu tiên của đảng đối lập "được ăn cả ngã về không". Mainichi Shimbun. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2021.
  15. ^ Roger Blanpain; Michele Tiraboschi (2008). The Global Labour Market: From Globalization to Flexicurity (bằng tiếng Anh). Kluwer Law International. tr. 268. ISBN 978-90-411-2722-8. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2020. The conservative and centre-right LDP has almost always been in the government and even if the LDP has not always anti-labour, it has been more concerned about the interests of management.
  16. ^ Ludger Helms (2013). Parliamentary Opposition in Old and New Democracies (bằng tiếng Anh). Routledge. tr. 97. ISBN 978-1-317-97031-6. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2020. This restructuring paved the way for the emergence of the Liberal Democratic Party (LDP) as a centre-right party by 1955.
  17. ^ Jeffrey William Henderson (2011). East Asian Transformation: On the Political Economy of Dynamism, Governance and Crisis (bằng tiếng Anh). Routledge. tr. 54. ISBN 978-1-136-84113-2. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2020. Even Japan, which Johnson (1982) categorized as ‘soft authoritarian’, one party rule (by the centre-right, Liberal Democratic Party-LDP) has persisted for all but three short periods (1993, 1994 and 2009 onwards) since its foundation in 1955.
  18. ^ Zack Beauchamp (28 tháng 9 năm 2017). “Japan is having an election next month. Here's why it matters”. Vox (bằng tiếng Anh). Vox Media. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2023. Abe’s center-right Liberal Democratic Party (LDP), historically dominant in Japanese politics, is facing a rebellion led by Tokyo Gov. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  19. ^ “Overseas Business Risk - Japan”. gov.uk (bằng tiếng Anh). Chính phủ Vương quốc Anh. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2020. In Lower House elections during October 2017, the centre-right Liberal Democratic Party (LDP) retained the largest number of seats.
  20. ^ Jio Kamata (18 tháng 7 năm 2022). “The Struggles of the Nippon Ishin no Kai”. THE DIPLMANT. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2022. …The Nippon Ishin no Kai (Japan Innovation Party), a center-right populist opposition party in Japan, enjoyed…
  21. ^ Gregory W. Noble (13 tháng 7 năm 2019). “Abe sails toward another electoral victory” (bằng tiếng Anh). East Asia Forum. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2019. ... The Japanese Communist Party, two small centre-right regional groupings — Tokyoites First Party and Osaka-based Japan Innovation Party (Ishin) ...
  22. ^ “Japan's ruling conservatives have been returned to power, but amid voter frustration, challenges lurk for Kishida”. The Conversation. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2021.
  23. ^ “Cương lĩnh đảng Dân chủ Quốc dân”. new-kokumin.jp. 15 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  24. ^ “Đại Bách khoa toàn thư Nhật Bản - Đảng Dân chủ Quốc dân”. Kotobank. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2021.
  25. ^ “Sharif declares victory for his party in Pakistan vote”. Hindustan Times. 12 tháng 5 năm 2013.
  26. ^ Nawaz Sharif declares his party victorious in Pakistan vote, Al Arabiya
  27. ^ “Nawaz Sharif Set for Third Term as PM”, India Times, 12 tháng 5 năm 2013
  28. ^ Niha Masih; Joanna Slater (21 tháng 6 năm 2019). “U.S.-style polarization has arrived in India. Modi is at the heart of the divide”. The Washington Post (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2020. He leads the Bharatiya Janata Party, a center-right political party built around Hindu nationalism, the idea that India — home to a diversity of religions — is fundamentally a Hindu nation, not a secular republic. Exit polls on Sunday indicated that Modi and his BJP-led coalition would return to power. Official results will not be announced until Thursday.
  29. ^ Diane K. Mauzy and R.S. Milne (2002). Singapore Politics Under the People's Action Party. Routledge. tr. 147. ISBN 0-415-24653-9.Partido de Ação Popular
  30. ^ Tim Hume, CNN (9 tháng 1 năm 2015). “President's gamble fails as rival wins Sri Lanka election - CNN.com”. CNN. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  31. ^ “Interview with Barrie Cassidy, Insiders, ABC”. Liberal Party of Australia (bằng tiếng Anh). 28 tháng 8 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2023. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  32. ^ “New Zealand's center-right National Party wins election”. CNN. 20 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2014.
  33. ^ “The Albanian Electoral Systems since 1990” (PDF). Albanian Elections Observatory Brief (1). 19 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2013.
  34. ^ Smilov, Daniel; Jileva, Elena (2009), “The politics of Bulgarian citizenship: National identity, democracy and other uses”, Citizenship Policies in the New Europe, Amsterdam University Press, tr. 229
  35. ^ Jansen, Thomas; Van Hecke, Steven (2012), At Europe's Service: The Origins and Evolution of the European People's Party, Springer, tr. 78
  36. ^ “Iceland election: Independence Party still has most seats”. BBC News. 29 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2017.
  37. ^ Nordic States and European Integration: Awkward Partners in the North? p.106. Edited by Malin Stegmann McCallion and Alex Brianson. Published by Palgrave Macmillan. First published in 2017. Published in Cham, Switzerland. Accessed via Google Books.
  38. ^ Bjarnason, Magnus (2010). The Political Economy of Joining the European Union: Iceland's Position at the Beginning of the 21st Century. Amsterdam: Amsterdam University Press. tr. 52. ISBN 9789056296421.
  39. ^ George Taylor; Brendan Flynn (2008). “The Irish Greens”. Trong E. Gene Frankland; Paul Lucardie; Benoît Rihoux (biên tập). Green Parties in Transition: The End of Grass-roots Democracy?. Ashgate Publishing, Ltd. tr. 97. ISBN 978-0-7546-7429-0.
  40. ^ John Barlow; David Farnham; Sylvia Horton; F.F. Ridley (2016). “Comparing Public Managers”. Trong David Farnham; Annie Hondeghem; Sylvia Horton; John Barlow (biên tập). New Public Managers in Europe: Public Servants in Transition. Springer. tr. 19. ISBN 978-1-349-13947-7.
  41. ^ Titley, Gavan (24 tháng 2 năm 2011). “Beyond the yin and yang of Fine Gael and Fianna Fáil”. The Guardian. London.
  42. ^ Smyth, Jamie (14 tháng 10 năm 2011). “McGuinness battles to escape IRA past”. The Financial Times.
  43. ^ Haughey, Nuala (28 tháng 11 năm 2010). “Irish protest against austerity cuts”. www.thenationalnews.com. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  44. ^ Richard Dunphy (2015). “Ireland”. Trong Donatella M. Viola (biên tập). Routledge Handbook of European Elections. Routledge. tr. 247. ISBN 978-1-317-50363-7.
  45. ^ Nicholas Rees; Brid Quinn; Bernadette Connaughton (2010). “Ireland and the European Union”. Trong Nicholas Rees; Brid Quinn; Bernadette Connaughton (biên tập). Europeanisation and New Patterns of Governance in Ireland. Manchester University Press. tr. 47. ISBN 978-1-84779-336-2.
  46. ^ Kate Nicholls (2015). Mediating Policy: Greece, Ireland, and Portugal Before the Eurozone Crisis. Routledge. tr. 80. ISBN 978-1-317-64273-2.
  47. ^ Ilaria Riccioni; Ramono Bongelli; Andrzej Zuczkwoski (2013). “The communication of certainty and uncertainty in Italian political media discourses”. Trong Anita Fetzer (biên tập). The Pragmatics of Political Discourse: Explorations across cultures. John Benjamins Publishing Company. tr. 131. ISBN 978-90-272-7239-3.
  48. ^ Britannica Educational Publishing (1 tháng 6 năm 2013). Italy. Britanncia Educational Publishing. tr. 57–. ISBN 978-1-61530-989-4.
  49. ^ Sarah Elise Wiliarty (2010). The CDU and the Politics of Gender in Germany: Bringing Women to the Party. Cambridge University Press. tr. 221. ISBN 978-0-521-76582-4. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2012.
  50. ^ Hans Vollaard; Gerrit Voerman; Nelleke van de Walle (2015). “The Netherlands”. Trong Donatella M. Viola (biên tập). Routledge Handbook of European Elections. Routledge. tr. 171. ISBN 978-1-317-50363-7.
  51. ^ Syuzanna Vasilyan (2009). “The integration crisis in the Netherlands: the causes and the new policy measures”. Trong Ditta Dolejšiová; Miguel Angel García López (biên tập). European Citizenship in the Process of Construction: Challenges for Citizenship, Citizenship Education and Democratic Practice in Europe. Council of Europe. tr. 73. ISBN 978-92-871-6478-0.
  52. ^ Kees Van Kerbergen; André Krouwel (2013). “A double-edged sword! The Dutch centre-right and the 'foreigners issue'”. Trong Tim Bale (biên tập). Immigration and Integration Policy in Europe: Why Politics – and the Centre-Right – Matter. Routledge. tr. 91–92. ISBN 978-1-317-96827-6.
  53. ^ Hans Keman (2008), “The Low Countries: Confrontation and Coalition in Segmented Societies”, Comparative European Politics, Taylor & Francis, tr. 221
  54. ^ Sean Lusk; Nick Birks (2014). Rethinking Public Strategy. Palgrave Macmillan. tr. 168. ISBN 978-1-137-37758-6.[liên kết hỏng]
  55. ^ Robert Thomson (2011). Resolving Controversy in the European Union: Legislative Decision-Making before and after Enlargement. Cambridge University Press. tr. 90. ISBN 978-1-139-50517-8.
  56. ^ Damir Skenderovic (2009). The Radical Right in Switzerland: Continuity and Change, 1945-2000. Berghahn Books. tr. 156. ISBN 978-1-84545-948-2. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2013.
  57. ^ Freedom House (1 tháng 12 năm 2011). Freedom in the World 2011: The Annual Survey of Political Rights and Civil Liberties. Rowman & Littlefield Publishers. tr. 649. ISBN 978-1-4422-0996-1.
  58. ^ Edgar Grande; Martin Dolezal (2012). Political Conflict in Western Europe. Cambridge University Press. tr. 102. ISBN 978-1-107-02438-0.
  59. ^ Paolo Dardenelli (2013). “Switzerland: Europe's first federation”. Trong John Loughlin; John Kincaid; Wilfried Swenden (biên tập). Routledge Handbook of Regionalism and Federalism. Routledge. tr. 303. ISBN 1-136-72769-8.
  60. ^ Wolfgang Streeck; Jurgen Grote; Volker Schneider; và đồng nghiệp biên tập (2005). Governing Interests: Business Associations Facing Internationalism. Routledge. tr. 60. ISBN 978-0-203-01588-9.
  61. ^ Petrakis, Panagiotis E.; Kostis, Pantelis C.; Valsamis, Dionysis G. (4 tháng 1 năm 2014). European Economics and Politics in the Midst of the Crisis: From the Outbreak of the Crisis to the Fragmented European Federation (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. ISBN 9783642413445.
  62. ^ Linden, David (9 tháng 7 năm 2012). “Crisis, conservatism, and China: the centre-right jockeys for position”. www.thelocal.se. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  63. ^ Josep M. Colomer (25 tháng 7 năm 2008). Political Institutions in Europe. Routledge. tr. 261. ISBN 978-1-134-07354-2.
  64. ^ The local - Kristdemokraterna Lưu trữ tháng 7 12, 2012 tại Wayback Machine
  65. ^ Josep M. Colomer (25 tháng 7 năm 2008). Political Institutions in Europe. Routledge. tr. 261–. ISBN 978-1-134-07354-2.
  66. ^ Ari-Veikko Anttiroiko; Matti Mälkiä (2007). Encyclopedia of Digital Government. Idea Group Inc (IGI). tr. 397. ISBN 978-1-59140-790-4. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2013.
  67. ^ “El análisis Se impone la lógica de centro-derecha” (bằng tiếng Tây Ban Nha). La Razón (Madrid). 12 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  68. ^ “Jordi Hereu: "Mi adversario es el centro derecha" de CiU” (bằng tiếng Tây Ban Nha). El País. 6 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  69. ^ Haughton, Tim; Rybář, Marek (2006), “All Right Now? Explaining the Successes and Failures of the Slovak Centre-Right”, Centre-Right Parties in Post-Communist East-Central Europe, Routledge, tr. 115
  70. ^ Henderson, Karen (1999), “Minorities and Politics in the Slovak Republic”, Minorities in Europe: Croatia, Estonia and Slovakia, Cambridge University Press, tr. 150
  71. ^ Bunce, Valerie; Wolchik, Sharon L. (2011), Defeating Authoritarian Leaders in Postcommunist Countries, Cambridge University Press, tr. 64
  72. ^ Tom Lansford biên tập (2015). Political Handbook of the World 2015. CQ Press. tr. 5557. ISBN 978-1-4833-7155-9.
  73. ^ Novak, Marja (19 tháng 6 năm 2014). “Slovene PM hopeful says is against Telekom privatisation”. Reuters.
  74. ^ “Opinon poll: 41 percent of Slovenians want Miro Cerar as prime minister”. MMC RTV SLO. 16 tháng 6 năm 2014.
  75. ^ Nuttall, Clare (24 tháng 6 năm 2014). “Newcomer leads in Slovenian election campaign”. BNE Business News Europe. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2023.
  76. ^ Matej Makarovič; Matevž Tomšič (2009). “'Left' and 'Right' in Slovenian Political Life and Public Discourse”. Trong Constantine Arvanitopoulos (biên tập). Reforming Europe: The Role of the Centre-Right. Springer. tr. 264.
  77. ^ Danica Fink-Hafner (2006). “Slovenia: Between Bipolarity and Broad Coalition-Building”. Trong Susanne Jungerstam-Mulders (biên tập). Post-communist EU Member States: Parties and Party Systems. Ashgate Publishing, Ltd. tr. 218. ISBN 978-0-7546-4712-6.
  78. ^ Bakke 2010, tr. 244.
  79. ^ Fink-Hafner, Danica (2010), “Slovenia since 1989”, Central and Southeast European Politics Since 1989, Cambridge University Press, tr. 244, truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2011
  80. ^ Seán Hanley (2006), “Blue Velvet: The Rise and Decline of the New Czech Right”, trong Aleks Szczerbiak; Seán Hanley (biên tập), Centre-Right Parties in Post-Communist East-Central Europe, Routledge, tr. 29
  81. ^ “Středopravicová-konzervativní strana tu už existuje, říká Šojdrová. Je to KDU-ČSL!”. KDU.cz. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2015.
  82. ^ “Mgr. Jiří Junek”. KDU.cz. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2015.
  83. ^ “Lidovci představili volební program, slibují nižší daně”. Novinky.cz. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2015.
  84. ^ Josep M. Colomer (2008). Political Institutions in Europe. Routledge. tr. 260. ISBN 978-1-134-07354-2.
  85. ^ Josep M. Colomer (25 tháng 7 năm 2008). Political Institutions in Europe. Routledge. tr. 260. ISBN 978-1-134-07354-2.
  86. ^ Christina Boswell; Dan Hough (2009). Politicizing migration: Opportunity or liability for the centre-right in Germany. Immigration and Integration Policy in Europe: Why Politics – and the Centre-Right – matter. Routledge. tr. 18, 21.
  87. ^ Klaus Detterbeck (2012). Multi-Level Party Politics in Western Europe. Palgrave Macmillan. tr. 105.
  88. ^ Margret Hornsteiner; Thomas Saalfeld (2014). Parties and the Party System. Developments in German Politics. Palgrave Macmillan. tr. 80.
  89. ^ Margret Hornsteiner; Thomas Saalfeld (2014). “Parties and the Party System”. Trong Stephen Padgett; William E. Paterson; Reimut Zohlnhöfer (biên tập). Developments in German Politics 4. Palgrave Macmillan. tr. 80. ISBN 978-1-137-30164-2.[liên kết hỏng]
  90. ^ Irina Stefuriuc (2013). Government Formation in Multi-Level Settings: Party Strategy and Institutional Constraints. Palgrave Macmillan. tr. 135. ISBN 978-1-137-30074-4.
  91. ^ Christina Boswell; Dan Hough (2013). “Politicizing Migration: opportunity or liability for the centre-right in Germany?”. Trong Tim Bale (biên tập). Immigration and Integration Policy in Europe: Why Politics and the Centre-Right Matter. Routledge. tr. 18. ISBN 978-1-317-96827-6.
  92. ^ Isabelle Hertner; James Sloam (2014). “The Europeanisation of the German party system”. Trong Erol Külahci (biên tập). Europeanisation and Party Politics: How the EU affects Domestic Actors, Patterns and Systems. ECPR Press. tr. 35. ISBN 978-1-907301-84-1.
  93. ^ Dymond, Johnny (27 tháng 9 năm 2009). “Merkel heading for new coalition”. BBC News.
  94. ^ Peel, Quentin (9 tháng 5 năm 2010). “Germans take weeks over coalition pacts”. Financial Times.
  95. ^ “The Democratic Society”. National Coalition Party (KOK). 3 tháng 3 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2017.
  96. ^ Lane, Jan-Erik; Ersson, Svante (2008). Josep M. Colomer (biên tập). The Nordic Countries: Compromise and Corporatism in the Welfare State. Political Institutions in Europe. Routledge. tr. 260. ISBN 978-1-134-07354-2.
  97. ^ Magstadt, Thomas M. (2011). Understanding Politics (ấn bản thứ 9). Wadsworth, Cengage Learning. tr. 183.
  98. ^ Parrot, Clément (12 tháng 6 năm 2017). “Législatives : les cinq raisons de la bérézina de la droite”. France Info. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2017.
  99. ^ Baralon, Margaux (1 tháng 9 năm 2016). “François Fillon, le plus à droite des Républicains”. Europe 1. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2017.
  100. ^ Malosse, Diane (12 tháng 5 năm 2017). “Droite : ces Républicains qui ne veulent pas se mettre en marche !”. Le Point. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2017.
  101. ^ Galtier, Ludovic (12 tháng 3 năm 2016). “Primaire Les Républicains : Jean-François Copé, le candidat de la "droite décomplexée", officiellement en campagne”. RTL. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2017.
  102. ^ a b c Nodia, Ghia; Pinto Scholtbach, Álvaro (2006), The Political Landscape of Georgia: Political Parties: Achievements, Challenges and Prospects, Eburon, tr. 123
  103. ^ Nathaniel Copsey (2013). “Poland:An Awkward Partner Redeemed”. Trong Simon Bulmer; Christian Lequesne (biên tập). The Member States of the European Union . Oxford University Press. tr. 191.
  104. ^ Aleks Szczerbiak (2012). Poland Within the European Union: New awkward partner or new heart of Europe?. Routledge. tr. 2.
  105. ^ Jean-Michel De Waele; Anna Pacześniak (2011). “The Europeanisation of Poland's political parties and party system”. Trong Erol Külahci (biên tập). Europeanisation and Party Politics. ECPR Press. tr. 125.
  106. ^ Foy, Henry (7 tháng 9 năm 2014). “Polish premier's departure leaves party facing test”. Financial Times. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2014.
  107. ^ Viktor, Szary (9 tháng 9 năm 2014). “Poland's PM Tusk, heading for Brussels, submits resignation”. Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2023. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  108. ^ Nardelli, Alberto (22 tháng 10 năm 2015). “Polish elections 2015: a guide to the parties, polls and electoral system”. www.theguardian.com. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  109. ^ Dimitri Almeida (2012). The Impact of European Integration on Political Parties: Beyond the Permissive Consensus. Taylor & Francis. tr. 99–101. ISBN 978-1-136-34039-0.
  110. ^ David Gowland, David; Dunphy, Richard; Lythe, Charlotte (2006). The European Mosaic. London: Pearson. tr. 207. ISBN 978-0-582-47370-6.
  111. ^ Europa World Year Book 2. London: Taylor & Francis Group. 2004. tr. 3484. ISBN 978-1-85743-255-8.
  112. ^ Sužiedėlis, Saulius (2011), “Union of the Fatherland”, Historical Dictionary of Lithuania, Scarecrow Press, tr. 308
  113. ^ Duvold, Kjetil; Jurkynas, Mindaugas (2004), “Lithuania”, The Handbook of Political Change in Eastern Europe, Edward Elgar Publishing, tr. 163
  114. ^ Day, Alan John; East, Roger; Thomas, Richard (2002), “Homeland Union–Lithuanian Conservatives”, A Political and Economic Dictionary of Eastern Europe, Routledge, tr. 253
  115. ^ Jeffries, Ian (2004), The Countries of the Former Soviet Union at the Turn of the Twenty-first Century: The Baltic and European states in transition, Routledge, tr. 224
  116. ^ Josep M. Colomer (24 tháng 7 năm 2008). Comparative European Politics. Taylor & Francis. tr. 221. ISBN 978-0-203-94609-1. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2013.
  117. ^ Aslund, Anders (2010), The Last Shall Be The First: The East European financial crisis (bằng tiếng Anh), Peterson Institute for International Economics, tr. 39, ISBN 978-0881325218, truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2020
  118. ^ a b Jansen, Thomas; Van Hecke, Steven (2011). At Europe's Service: The Origins and Evolution of the European People's Party (bằng tiếng Anh). Springer Science+Business Media. tr. 78. ISBN 978-3642194139. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2020.
  119. ^ a b Erol Külahci (2012). Europeanisation and Party Politics: How the EU affects Domestic Actors, Patterns and Systems. ECPR Press studies (bằng tiếng Anh). ECPR Press. tr. 145. ISBN 978-1-907301-22-3. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2020.
  120. ^ Narcis George Matache (3 tháng 5 năm 2018). “Top 30 partide politice din România”. The New Federalist (bằng tiếng Romania). Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2020.
  121. ^ “Romania”. Europe Elects (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2020.
  122. ^ “Serbia election: Pro-EU Prime Minister Vucic claims victory”. BBC. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2016.
  123. ^ Olszański, Tadeusz A. (17 tháng 9 năm 2014), Ukraine’s political parties at the start of the election campaign, OSW—Centre for Eastern Studies
  124. ^ Kuzio, Taras (2011), “Ukraine: Muddling Along”, Central and East European Politics: From Communism to Democracy, Rowman & Littlefield, tr. 359
  125. ^ Dear Deputies (partology). Hromadske.tv. 9 February 2015
  126. ^ Freedom House (2016). 2 (biên tập). Freedom in the World 2015: The Annual Survey of Political Rights and Civil Liberties. Rowman & Littlefield Publishers. tr. 130. ISBN 978-1-4422-5408-4.Quản lý CS1: tên số: danh sách biên tập viên (liên kết)
  127. ^ André Blais; Jean-François Laslier; Karine Van der Straeten (2016). Voting Experiments. Springer International Publishing. tr. 25–26. ISBN 978-3-319-40573-5.
  128. ^ Kernic, Franz (2005), “Chile”, Defense and Security: A Compendium of National Armed Forces and Security Policies, ABC-CLIO, tr. 133
  129. ^ Robin Gauldie (tháng 7 năm 2007). Jamaica. New Holland Publishers. tr. 17–. ISBN 978-1-84537-859-2.
  130. ^ Axel Klein; Marcus Day; Anthony Harriott (13 tháng 11 năm 2004). Caribbean Drugs: From Criminalization to Harm Reduction. Zed Books. tr. 70–. ISBN 978-1-84277-499-1.
  131. ^ Sabry, Bassem (12 tháng 9 năm 2013), “The Uncertain Fate of Egypt's Political Parties”, Al Monitor