Bước tới nội dung

Bar (đơn vị)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Áp lực 700 bar làm phẳng chiều dài ống nhôm này, có độ dày thành 5 mm (0,197 in).

Bar là một đơn vị đo áp suất, nhưng không phải là một phần của hệ thống đơn vị quốc tế (SI). Bar hơi chính xác bằng 10 000 Pa và hơi thấp hơn so với áp suất khí quyển trung bình trên Trái Đất tại mực nước biển.[1][2]

Bar và milibar được giới thiệu bởi nhà khí tượng học người Na Uy Vilmus Bjerknes, người sáng lập ra phương pháp dự báo thời tiết hiện đại.[3]

Tính theo "hệ mét" đơn quy đổi theo đơn vị đo áp suất 1 bar chuẩn:

1 bar            =            0.1 MPa (megapascal)

1 bar            =            1.02 kgf/cm2

1 bar            =            100 kPa (kilopascal)

1 bar            =            1000 hPa (hetopascal)

1 bar            =            1000 mbar (milibar)

1 bar            =            10197.16 kgf/m2

1 bar            =            100000 Pa (pascal)

Tính theo "áp suất" quy đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn: 

1 bar            =            0.99 atm (atmosphe vật lý)

1 bar            =            1.02 at (atmosphe kỹ thuật)

Tính theo "hệ thống cân lường" quy đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn:

1 bar            =            0.0145 Ksi (kilopound lực trên inch vuông)

1 bar            =            14.5 Psi (pound lực trên inch vuông)

1 bar            =            2088.5 (pound lực trên foot vuông)

Tính theo  "cột nước"  quy đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar: 

1 bar            =            10.19 mét nước  (mH2O)

1 bar            =            401.5 inc nước (inH2O)

1 bar            =            1019.7 cm nước (cmH2O)

Tính theo  "thủy ngân" quy đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar:

1 bar            =            29.5 inHg (inch Thủy ngân)

1 bar            =            75 cmHg (cm Thủy ngân)

1 bar            =           750 mmHg (mm Thủy ngân)

1 bar            =            750 Torrksooak

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Văn phòng Cân đo Quốc tế (International Bureau of Weights and Measures) (2006). The International System of Units (SI) (PDF) (ấn bản thứ 8). tr. 127. ISBN 92-822-2213-6..
  2. ^ British Standard BS 350:2004 Conversion Factors for Units
  3. ^ “Nomenclature of the unit of absolut pressure, Charles F. Marvin, 1918” (PDF). noaa.gov. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2018.