Dzung M Nguyen
For English profile: please download CV!
Đây là thư viện điện tử cá nhân của Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng với hơn 30 năm kinh nghiệm hành nghề trong lĩnh vực Luật hàng hải và Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập với tên giao dịch quốc tế là Dzungsrt & Associates LLC và nay là Trọng tài viên & Hòa giải viên độc lập của Công ty TNHH Phòng ADR Việt nam (ADR Vietnam Chambers LLC). Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng được đào tạo về Luật hàng hải quốc tế tại Sinclair Roche & Temperley, một hãng luật hàng hải của Anh từ những năm 1993-1997 và sau đó nghiên cứu sau đại học (LL.M) về Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế mà đặc biệt là Trọng tài thương mại, Trọng tài đầu tư, Tranh tụng thương mại quốc tế và Hòa giải thương mại tại Trường Trọng tài quốc tế (SIA) thuộc trường Luật Queen Mary, Đại học tổng hợp Luân Đôn (Anh) năm 2007-2008 được giảng dạy trực tiếp bởi các Giáo sư Luật nổi tiếng của Anh là Julian Lew, QC và Loukas Mistelis, đều là Trọng tài viên của ICSID.
Ông là luật sư Việt nam đầu tiên được công nhận là Thành viên của Viện trọng tài Anh (MCIArb) từ 21/04/2009 và trở thành Thành viên Việt nam đầu tiên tại Tòa trọng tài quốc tế ICC liên tiếp 2 nhiệm kỳ từ 1/7/2017 đến 30/06/2021. Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng trực tiếp tham gia biên tập và soạn thảo Luật trọng tài thương mại năm 2010, Nghị định 22/CP về Hòa giải thương mại cũng như Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài cũng như công nhận thỏa thuận hòa giải ngoài tòa án và các văn bản hướng dẫn thi hành tạo nên khuôn khổ pháp lý nền tảng cho sự phát triển của lĩnh vực trọng tài và hòa giải thương mại ở Việt nam. Ông là Phó chủ tịch Hội đồng khoa học và Trọng tài viên của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC), Ủy ban trọng tài thương mại Hàn quốc (KCAB International), Tòa trọng tài quốc tế Hải Nam (HIAC) & Ủy ban Trọng tài Thượng Hải của Trung quốc cũng như Trung tâm Trọng tài quốc tế Hồng Kong đồng thời là Hòa giải viên của Trung tâm hòa giải Việt nam (VMC), Trung tâm Hòa giải liên kết giữa Hồng Kong và Trung quốc (MHJMC), Trung tâm hòa giải quốc tế Nhật bản (JIMC) ở Kyoto và Trung tâm hòa giải quốc tế thuộc Tòa trọng tài quốc tế Hải Nam (HIAC) của Trung quốc.
Trọng tài viên Nguyễn Mạnh Dũng đã trực tiếp xét xử theo các quy tắc trọng tài trong nước và quốc tế các tranh chấp về hợp đồng dịch vụ, cung ứng, phân phối, mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng vay, hợp đồng liên doanh, hợp tác kinh doanh, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, xây dựng, mua bán và sát nhập (M&A), dầu khí và khai khoáng vv. đồng thời tham gia giảng dạy về Trọng tài và Hòa giải tại Học viên Ngoại giao (DAV) và Học viện tư pháp, được mời là chuyên gia nghiên cứu của các tổ chức quốc tế nâng cao năng lực cho các tổ chức tài phán ở Việt nam, diễn giả tại nhiều diễn đàn khoa học khác nhau.
Thư viện điện tử này tập hợp các ấn phẩm đã công bố hay xuất bản trong nước và quốc tế nhằm mục đích duy nhất là thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy luật quốc tế mà Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng trực tiếp hay gián tiếp tham gia với tư cách là tác giả cũng với các đồng nghiệp tại Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập (Dzungsrt & Associates LLC). Một số ẩn phẩm được sưu tầm với sự cho phép hay chấp thuận của các tác giả khác hoặc đã được công bố công khai trên mạng internet ở Việt nam (có trích dẫn nguồn nhưng không chịu trách nhiệm về tính pháp lý của những nguồn này) thuộc về các lĩnh vực chính sau đây:
1. Luật hàng hải quốc tế;
2. Trọng tài thương mại, Trọng tài xây dựng và Trọng tài đầu tư;
3. Hòa giải thương mại (ADR) và Hòa giải tại Tòa;
4. Tranh tụng thương mại quốc tế;
5. Kỹ năng nghề luật sư, trọng tài viên và hòa giải viên.
6. Các lĩnh vực nghiên cứu khác có liên quan như Luật Thương mại quốc tế, Luật bảo hiểm hàng hải, Luật Hợp đồng và Luật Công pháp và Tư pháp quốc tế, vv.
Phone: +(84) 903 807 376
Address: ADR Vietnam Chambers LLC
Address: 46th Floor, Bitexco Financial Tower, 2 Hai Trieu Street,
Ben Nghe Ward, District 1, Ho Chi Minh City, Vietnam
W: www.adr.com.vn.
Công ty TNHH Phòng ADR Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 46, Tòa tháp tài chính Bitexco, Số 2 Hải Triều,
Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Đây là thư viện điện tử cá nhân của Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng với hơn 30 năm kinh nghiệm hành nghề trong lĩnh vực Luật hàng hải và Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập với tên giao dịch quốc tế là Dzungsrt & Associates LLC và nay là Trọng tài viên & Hòa giải viên độc lập của Công ty TNHH Phòng ADR Việt nam (ADR Vietnam Chambers LLC). Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng được đào tạo về Luật hàng hải quốc tế tại Sinclair Roche & Temperley, một hãng luật hàng hải của Anh từ những năm 1993-1997 và sau đó nghiên cứu sau đại học (LL.M) về Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế mà đặc biệt là Trọng tài thương mại, Trọng tài đầu tư, Tranh tụng thương mại quốc tế và Hòa giải thương mại tại Trường Trọng tài quốc tế (SIA) thuộc trường Luật Queen Mary, Đại học tổng hợp Luân Đôn (Anh) năm 2007-2008 được giảng dạy trực tiếp bởi các Giáo sư Luật nổi tiếng của Anh là Julian Lew, QC và Loukas Mistelis, đều là Trọng tài viên của ICSID.
Ông là luật sư Việt nam đầu tiên được công nhận là Thành viên của Viện trọng tài Anh (MCIArb) từ 21/04/2009 và trở thành Thành viên Việt nam đầu tiên tại Tòa trọng tài quốc tế ICC liên tiếp 2 nhiệm kỳ từ 1/7/2017 đến 30/06/2021. Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng trực tiếp tham gia biên tập và soạn thảo Luật trọng tài thương mại năm 2010, Nghị định 22/CP về Hòa giải thương mại cũng như Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài cũng như công nhận thỏa thuận hòa giải ngoài tòa án và các văn bản hướng dẫn thi hành tạo nên khuôn khổ pháp lý nền tảng cho sự phát triển của lĩnh vực trọng tài và hòa giải thương mại ở Việt nam. Ông là Phó chủ tịch Hội đồng khoa học và Trọng tài viên của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC), Ủy ban trọng tài thương mại Hàn quốc (KCAB International), Tòa trọng tài quốc tế Hải Nam (HIAC) & Ủy ban Trọng tài Thượng Hải của Trung quốc cũng như Trung tâm Trọng tài quốc tế Hồng Kong đồng thời là Hòa giải viên của Trung tâm hòa giải Việt nam (VMC), Trung tâm Hòa giải liên kết giữa Hồng Kong và Trung quốc (MHJMC), Trung tâm hòa giải quốc tế Nhật bản (JIMC) ở Kyoto và Trung tâm hòa giải quốc tế thuộc Tòa trọng tài quốc tế Hải Nam (HIAC) của Trung quốc.
Trọng tài viên Nguyễn Mạnh Dũng đã trực tiếp xét xử theo các quy tắc trọng tài trong nước và quốc tế các tranh chấp về hợp đồng dịch vụ, cung ứng, phân phối, mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng vay, hợp đồng liên doanh, hợp tác kinh doanh, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, xây dựng, mua bán và sát nhập (M&A), dầu khí và khai khoáng vv. đồng thời tham gia giảng dạy về Trọng tài và Hòa giải tại Học viên Ngoại giao (DAV) và Học viện tư pháp, được mời là chuyên gia nghiên cứu của các tổ chức quốc tế nâng cao năng lực cho các tổ chức tài phán ở Việt nam, diễn giả tại nhiều diễn đàn khoa học khác nhau.
Thư viện điện tử này tập hợp các ấn phẩm đã công bố hay xuất bản trong nước và quốc tế nhằm mục đích duy nhất là thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy luật quốc tế mà Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng trực tiếp hay gián tiếp tham gia với tư cách là tác giả cũng với các đồng nghiệp tại Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập (Dzungsrt & Associates LLC). Một số ẩn phẩm được sưu tầm với sự cho phép hay chấp thuận của các tác giả khác hoặc đã được công bố công khai trên mạng internet ở Việt nam (có trích dẫn nguồn nhưng không chịu trách nhiệm về tính pháp lý của những nguồn này) thuộc về các lĩnh vực chính sau đây:
1. Luật hàng hải quốc tế;
2. Trọng tài thương mại, Trọng tài xây dựng và Trọng tài đầu tư;
3. Hòa giải thương mại (ADR) và Hòa giải tại Tòa;
4. Tranh tụng thương mại quốc tế;
5. Kỹ năng nghề luật sư, trọng tài viên và hòa giải viên.
6. Các lĩnh vực nghiên cứu khác có liên quan như Luật Thương mại quốc tế, Luật bảo hiểm hàng hải, Luật Hợp đồng và Luật Công pháp và Tư pháp quốc tế, vv.
Phone: +(84) 903 807 376
Address: ADR Vietnam Chambers LLC
Address: 46th Floor, Bitexco Financial Tower, 2 Hai Trieu Street,
Ben Nghe Ward, District 1, Ho Chi Minh City, Vietnam
W: www.adr.com.vn.
Công ty TNHH Phòng ADR Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 46, Tòa tháp tài chính Bitexco, Số 2 Hải Triều,
Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
less
Related Authors
Francesse Joy Cordon
University of the Philippines Diliman
Anna Vlogs
Ha Noi Open University
Remo Caponi
University of Cologne
Elisabetta Silvestri
University of Pavia
InterestsView All (12)
Uploads
Videos by Dzung M Nguyen
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0.
Nguồn: VIAC cung cấp
Nguồn VIAC cung cấp
Nguồn: VIAC cung cấp.
Nguồn: VIAC cung cấp
Source: VIAC
Nguồn : VIAC cung cấp
Research Professor of Law Suffolk University Law School do Trung tâm tư pháp liên bang Hoa kỳ lồng tiếng Việt để hỗ trợ Việt nam.'
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0.
Research Professor of Law, Suffolk University Law School
do Trung tâm tư pháp liên bang Hoa Kỳ lồng tiếng Việt để hỗ trợ Việt nam.
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0
Books by Dzung M Nguyen
Nobumichi Teramura, Luke Nottage, Bruno Jetin
Presents comprehensive and up-to-date information on anti-bribery rules
Addresses Asian approaches towards corruption and illegality in investment arbitration
Explores economic and legal issues in corruption and investment arbitration
This is an open access title so you have free access: https://link.springer.com/book/10.1007/978-981-99-9303-1
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0.
Nguồn: VIAC cung cấp
Nguồn VIAC cung cấp
Nguồn: VIAC cung cấp.
Nguồn: VIAC cung cấp
Source: VIAC
Nguồn : VIAC cung cấp
Research Professor of Law Suffolk University Law School do Trung tâm tư pháp liên bang Hoa kỳ lồng tiếng Việt để hỗ trợ Việt nam.'
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0.
Research Professor of Law, Suffolk University Law School
do Trung tâm tư pháp liên bang Hoa Kỳ lồng tiếng Việt để hỗ trợ Việt nam.
Nguồn: https://www.dropbox.com/sh/m2vottb8w5dsbli/AACX_AJhqbGQ4ArBMA22RDrda?dl=0
Nobumichi Teramura, Luke Nottage, Bruno Jetin
Presents comprehensive and up-to-date information on anti-bribery rules
Addresses Asian approaches towards corruption and illegality in investment arbitration
Explores economic and legal issues in corruption and investment arbitration
This is an open access title so you have free access: https://link.springer.com/book/10.1007/978-981-99-9303-1
Tháng 11 năm 2016, Công ty luật TNHH tư vấn Độc lập đã gửi tới quý vị cuốn sách “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam” đưa ra những tổng quan về bối cảnh pháp luật cũng như những hướng dẫn thực tiễn trong giải quyết tranh chấp thay thế tại Việt Nam.
Nhằm tổng hợp các bài viết hữu ích trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp thay thế trong giai đoạn gần đây, ADR Việt Nam Chambers đã xây dựng cuốn sách này. Cuốn sách này là tuyển tập các ấn phẩm và bài nghiên cứu đã được công bố của chúng tôi cập nhật về pháp luật giải
quyết tranh chấp của Việt Nam với trọng tâm là trọng tài, hoà giải.
ADR Việt Nam Chambers mong rằng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích và là người bạn đồng hành với quý vị trong quá trình tìm hiểu về ADR.
ADR Việt Nam Chambers
TP. Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2022
Thực hiện nhiệm vụ tại Mục II.1.b Kế hoạch thực hiện Công ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại của Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 924/QĐ-TTg ngày 30/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp đã xây dựng Sổ tay hướng dẫn thực hiện thu thập chứng cứ theo Công ước (Chi tiết xem tại tệp đính kèm).
Nguồn: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=69
Nguồn: https://cdn.arbitration-icca.org/s3fs-public/document/media_document/icca_guide_ny_convention_bilingual_version_printed-mar2016.pdf
The Judicial Manual on Arbitration and Mediation has been jointly developed by international and national experts within the scope of operation between the Supreme People’s Court and International Finance Corporation (IFC) to provide reference information for Judges and to ensure consistency in the application of the law to resolve requests for recognition and enforcement of foreign arbitral awards, for setting aside arbitral awards, for the support of arbitration operations, and for recognition of mediated settlement agreements, etc. when applying new regulations in the Civil Procedural Code 2015. The Manual is the result of the cooperation of international experts with rich experience in enforcing New York Convention and national experts with abundant experience in resolving arbitration-related civil matters to ensure that information has been looked at from different perspectives and to assist readers to have a more complete view of relevant legal regulations.
Source: https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/region__ext_content/ifc_external_corporate_site/east+asia+and+the+pacific/resources/ard+manual+-+vietnam
“Chapter 11: Advocacy skills in international arbitration” in the text book titled “consultancy skills and alternative dispute resolution skills for lawyers” co-edited by Dr. Nguyen Van Anh and Nguyen Thi Minh Hue to be published by Judicial Academy of Vietnam (Ministry of Justice) in 2019.
"Reproduced with permission from Law Business Research Ltd. This article was first published in Getting the Deal Through – Arbitration 2013, (published in January 2013; contributing editors: Gerhard Wegen and Stephan Wilske of Gleiss Lutz). For further information please visit www.GettingTheDealThrough.com."
"Reproduced with permission from Law Business Research Ltd. This article was first published in Getting the Deal Through – Arbitration 2015, (published in January 2015; contributing editors: Gerhard Wegen and Stephan Wilske of Gleiss Lutz). For further information please visit www.GettingTheDealThrough.com."
"Reproduced with permission from Law Business Research Ltd. This article was first published in Getting the Deal Through – Arbitration 2012, (published in January 2012; contributing editors: Gerhard Wegen and Stephan Wilske of Gleiss Lutz). For further information please visit www.GettingTheDealThrough.com."
"Reproduced with permission from Law Business Research Ltd. This article was first published in Getting the Deal Through – Arbitration 2014, (published in January 2014; contributing editors: Gerhard Wegen and Stephan Wilske of Gleiss Lutz). For further information please visit www.GettingTheDealThrough.com."
Completely revised and updated in this ALL-NEW Second Edition by leading authorities in the field, the World Arbitration Reporter (WAR) is the only integrated reference work containing detailed commentary and analysis on:
National legislation from more than 100 countries reflecting current arbitration law and practice in that jurisdictions
The rules of procedure of more than 100 international and national arbitral institutions
The leading international arbitration treaties and related agreements.
This second edition brings together the work of more than 100 internationally renowned experts who have prepared thousands of pages of commentary and analysis, consisting of either reports of national law and practice, or reports on the rules and practice of major domestic and international institutions and concise analyses of major international treaties. The reports are authoritative but accessible, up-to-date and comprehensive. A must for practitioners and scholars alike, WAR is a necessary and required work for every party that has an interest in international arbitration.
WAR provides you with:
• Detailed Commentary and Analysis on Legislation from More than 100 Countries
• The Rules of Procedure of More than 100 International and National Arbitral Institutions and the Leading International Arbitration Treaties and Agreements
• Commentary and Analysis by More than 100 Internationally Renowned Experts from leading Law Firms, Arbitration Institutions and Universities all around the World on arbitration law and practice, Major International Treaties and the Rules and Practice of Major Domestic and International Institutions
Simply put, WAR is the definitive comprehensive encyclopedia and reference work of international arbitration law and practice.
As Arbitration International, the Journal of the London Court of International Arbitration (LCIA), had this to say about the initial launch of the first two volumes of the original World Arbitration Reporter:
"The two volumes are exceptionally well edited and provide an impressive range of coverage. If the . . . [other] volumes are in content, editorship and production as good as the two here reviewed, the global series of volumes will prove a most remarkable achievement and a priceless contribution."
-Arbitration International, (1989 Volume 5 Issue 3) pp. 275 - 276
The World Arbitration Reporter, Second Edition is even bigger and better!
This Second Edition of WAR is under the general editorship of Professor Loukas Mistelis, the Clive M Schmitthoff Professor of Transnational Commercial Law and Arbitration at Queen Mary, University of London, and Laurence Shore, a dual U.S./U.K. qualified Partner in the New York office of Herbert Smith Freehills. In addition, there are two specialist editors, Stavros Brekoulakis who is responsible for arbitration institutions and Monique Sasson who is responsible for international treaties. The team is assisted by a team of researchers and editors at the School of International Arbitration at Queen Mary University of London. Contributors are drawn from major law firms, arbitration institutions and universities from all over the world.
arbitrators; and (IV) guidelines for other participants. Each sub-section sets out several general principles followed by explanatory remarks.
Source: https://cdn.arbitration-icca.org/s3fs-public/document/media_document/ICCA_Reports_No_9_Guidelines_on_Standards_of_Practice_in_International_Arbitration.pdf
This report provides an assessment and comparison of the Vietnamese law on recognition and enforcement of arbitral awards and relevant provisions of the UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration (the Model Law), then considers the possibility of the implementation of the Model Law in Viet Nam (hereinafter referred to as “the Report”). It is the outcome of one in a series of activities in the Cooperation Program between the Ministry of Justice and the Regional project of the Development Program of the United Nations (UNDP) funded by the UK Prosperity Fund to support Viet Nam in promoting a fair business environment and the integrity of the judicial system.
The Report is designed to contribute to the resources of the Ministry of Justice and relevant government agencies when they consider how to improve implementation of the 1958 New York Convention on Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards.
The Report expresses the personal views of the independent experts (Mr.Vu Duc Long, Ms. Chu Thu Hien and Professor Richard Garnett) and does not represent the opinions of UNDP or any other ministries, organizations, or individuals in Viet Nam.
The experts would like to express their gratitude to UNDP, the International Law Department of the Ministry of Justice for their positive and effective support and welcome all comments to improve the Report.
Regarding the scope and structure of the Report: the Report does not examine all provisions of the Model Law but focuses on the provisions on recognition and enforcement of arbitral awards; analyzing relevant provisions of Vietnamese law and giving a preliminary assessment of the desirability of implementing provisions of the Model Law in the Vietnamese legal system.
For further research papers from the same author: https://sydney.academia.edu/LukeNottage
Nottage, Luke R. and Dreosti, Julia and Tang, Robert, The ACICA Arbitration Rules 2021: Advancing Australia's Pro-Arbitration Culture (September 26, 2021). Journal of International Arbitration, 38:6, 2021 (Forthcoming), Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3931086.
Nottage, Luke R., Studies in the Contract Laws of Asia (September 5, 2021). Journal of Japanese Law, 2021 (Forthcoming), Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3918000
CONTRACTS
Approved on 19 March 2015
Source: https://www.hcch.net/en/instruments/conventions
SALES CONTRACTS
PROJECT OF THE IBA - INTERNATIONAL SALES COMMITTEE
Source: https://www.ibanet.org/unit/International+Commerce%2C+Trade%2C+Franchising+and+Product+Law+Section/committee/International+Trade+and+Customs+Law+Committee/3002
That colloquium was held in the Trusteeship Council Chamber of the United Nations Headquarters,
New York on 10 June 1998 to celebrate the 40th
anniversary of the Convention
on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards
concluded on 10 June 1958.
APPLICATION OF PUBLIC POLICY AS A GROUND FOR REFUSING
RECOGNITION OR ENFORCEMENT OF INTERNATIONAL ARBITRAL AWARDS
The Manual has been jointly developed by international and national experts within the scope of operation between the Supreme People’s Court and International Finance Corporation (IFC) to provide reference information for Judges and to ensure consistency in the application of the law to resolve requests for recognition and enforcement of foreign arbitral awards, for setting aside arbitral awards, for the support of arbitration operations, and for recognition of mediated settlement agreements, etc. when applying new regulations in the Civil Procedural Code 2015. The Manual is the result of the cooperation of international experts with rich experience in enforcing New York Convention and national experts with abundant experience in resolving arbitration-related civil matters to ensure that information has been looked at from different perspectives and to assist readers to have a more complete view of relevant legal regulations.
Nguồn: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=62
Hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài nói chung và việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài hiệu quả có một vai trò, tác động quan trọng đối với tiến trình Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, là yếu tố góp phần xây dựng một môi trường đầu tư, kinh doanh an toàn, minh bạch và quyết tâm cải cách pháp luật, cảnh cách tư pháp theo tinh thần của Hiến pháp 2013 và Nghị quyết số 48-NQ/TW[1], Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị[2]. Việt Nam luôn quan tâm và thực hiện chủ trương hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp quốc tế (hoà giải, trọng tài) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế, tăng cường ký kết các điều ước quốc tế về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài. Cùng với Công ước New York năm 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài, Luật Mẫu của Ủy ban Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) về Trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 (được bổ sung năm 2006) là văn bản pháp lý quốc tế quan trọng về trọng tài với mục đích hài hòa hóa pháp luật của các quốc gia về trọng tài thương mại; áp dụng thống nhất thủ tục tố tụng trọng tài để giải quyết hiệu quả các tranh chấp thương mại quốc tế, nhất là việc quy định rõ trách nhiệm của tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài. Sự ưu việt của Luật mẫu thể hiện ở thực tế là cho đến thời điểm hiện nay đã có 83 quốc gia và 116 hệ thống pháp luật áp dụng các quy định của Luật này. Vì vậy, việc nghiên cứu quy định của Luật mẫu, so sánh đối chiếu với pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam để từ đó có những đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trọng tài là rất thiết thực.
Thực hiện Quyết định số 2419/QĐ-BTP ngày 24/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt văn kiện Phi dự án hỗ trợ thực thi các tiêu chuẩn trọng tài và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế nhằm thúc đẩy môi trường kinh doanh công bằng tại Việt Nam do Quỹ Thịnh vượng Vương Quốc Anh tài trợ, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP Việt Nam) thực hiện, Bộ Tư pháp và UNDP Việt Nam đã tuyển các chuyên gia: TS. Vũ Đức Long (Chuyên gia độc lập), Ths.LS. Chu Thu Hiền (Liên đoàn Luật sư Việt Nam) và Giáo sư Garnett, Richard L (Đại học Melbourne, Australia) (sau đây gọi là Nhóm chuyên gia xây dựng báo cáo) thực hiện hoạt động nghiên cứu xây dựng “Báo cáo đánh giá, so sánh quy định pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài với Luật mẫu UNCITRAL về trọng tài thương mại quốc tế, đề xuất khả năng áp dụng Luật mẫu tại Việt Nam” (Báo cáo nghiên cứu).
Source: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=61
Hơn nữa, sau hơn ba năm thi hành BLTTDS, các tòa án cấp sơ thẩm vẫn còn gặp một số khó khăn trong việc diễn giải các quy định có liên quan của BLTTDS cũng như của Công ước New York. Từ đó, dẫn đến việc áp dụng không thống nhất các quy định này trong việc giải quyết đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài. Trong khi đó, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc tế và giao lưu thương mại cũng làm gia tăng nhu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
Chính vì vậy, phù hợp với các quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, chúng tôi hết sức hoan nghênh việc Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành Nghị quyết hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử các vụ việc liên quan đến yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam. Sự ra đời của Nghị quyết hướng dẫn một số quy định của BLTTDS về thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết của Trọng tài nước ngoài không chỉ đáp ứng nhu cầu bức thiết của thực tế hiện nay mà đây sẽ trở thành văn bản đầu tiên diễn giải chi tiết và chính thức các quy định của BLTTDS về vấn đề này. Từ đó, đảm bảo sự thống nhất trong việc áp dụng pháp luật giữa các tòa án Việt Nam và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan cũng như các cam kết của Việt Nam khi gia nhập Công ước New York.
Thực tiễn hơn 11 năm thực thi quy định của Bộ luật tố tụng dân sự
2004 về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
đã cho thấy có nhiều quy định còn có những cách hiểu khác nhau, thiếu
nhất quán trong số các Thẩm phán. Trong khi số lượng yêu cầu công
nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
được gửi đến Tòa án ngày một gia tăng, nhiều phán quyết lại không được
công nhận vì những lý do khác nhau, hoặc có sự khác biệt trong việc thực
hiện nghĩa vụ chứng minh, việc xem xét lại nội dung của vụ kiện .v.v…
mà chưa nhận được sự đồng thuận của giới chuyên gia cũng như công
chúng, ảnh hưởng đến lòng tin của công chúng vào hệ thống Tòa án. Để
khắc phục những khiếm khuyết đó, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đã
có quy định rõ ràng hơn, phù hợp hơn với quy định của Công ước New
York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước
ngoài.
Trong khung khổ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Cơ quan phát
triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thuộc dự án “Quản trị nhà nước nhằm
tăng trưởng toàn diện” (Dự án GIG), Tòa án nhân dân tối cao đã phối hợp
với Văn phòng Dự án tổ chức khóa tập huấn cho các Thẩm phán, cán bộ
một số Tòa án khu vực phía Bắc về công tác công nhận và cho thi hành
phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam trong các ngày 23-
25/8/2016 tại Hà Nội. Khóa tập huấn được thiết kế nhằm tạo cơ hội cho
các Thẩm phán, cán bộ Tòa án trao đổi trực tiếp với các chuyên gia quốc
tế và trong nước về việc áp dụng pháp luật trong nước, Công ước New
York 1958 và thực tiễn công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng
tài nước ngoài tại một số nước, qua đó giúp họ hiểu rõ hơn và vận dụng
nhuần nhuyễn hơn trong quá trình xem xét yêu cầu công nhận và cho thi
hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
Để tận dụng kiến thức chuyên gia và phổ biến rộng rãi kết quả của
khóa tập huấn này đến các Thẩm phán, cán bộ Tòa án và những độc giả
quan tâm đến lĩnh vực công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao đã chỉnh lý lại các tài
liệu và tập hợp lại thành Kỷ yếu tập huấn. Các nội dung trong tài liệu này
không thể hiện quan điểm hay đường lối giải quyết vụ việc của Tòa án
nhân dân tối cao mà chỉ là quan điểm của các chuyên gia nhằm giúp độc
giả có cách nhìn đa chiều, toàn diện hơn về lĩnh vực này.
Các hướng dẫn Danh sách đầu mục cần thiết (checklist) Một danh sách đầu mục cần thiết mang tính thực tiễn các vấn đề mà hội đồng trọng tài và các bên cần xem xét khi xác định có nên tổ chức phiên họp thẩm vấn đồng thời nhân chứng hay không và nếu có, nên tổ chức phiên họp theo hình thức nào.
Bản dịch này được dịch bởi ADR Vietnam Chambers LLC, vui lòng xem toàn văn của bản gốc tại Website của CIARB, https://www.ciarb.org/media/ynlbq2ar/guideline-17-on-multipartyarbitration.pdf
Nguồn: https://www.ciarb.org/resources/professional-practice-guidelines/international-arbitration/
London Centenary Conference 2015 launched and debated a draft set of
principles for an effective and efficient seat in international arbitration.
Source: https://www.ciarb.org/media/ui1fjuf2/london-centenary-principles.pdf
Nguồn: VIAC
In Ho Chi Minh City, Vietnam
Van Anh Chu, IFC
Phone: (84-024) 3937 8745
E-mail: [email protected]
Ho Chi Minh City, Vietnam, December 15, 2017—IFC, a member of the World Bank Group, and the Vietnam’s Supreme People’s Court today launched the ‘Judicial Manual for Commercial Mediation and Arbitration’. The manual aims to help judges adopt a consistent and predictable approach in the application of national legal regulations on arbitration and mediation-related matters, building investors’ trust and improving the country’s business environment.
Vietnam is a signatory to many international treaties governing international trade and investment, including the 1958 New York Convention on Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards since 1995. An international framework aimed at harmonizing international arbitration law and increasing predictability in recognition and enforcement, its application by national courts is an important reference point for foreign businesses to consider business engagements with Vietnam.
At a time when the country is accelerating its pace to be integrated into the global economy, Vietnam wants to ensure consistency between the Vietnamese legislative and regulatory framework and international regulations on commercial dispute resolution.
Result of a significant effort, this comprehensive manual interprets key legal concepts and terms, elaborating on notions that are particular to arbitration and mediation. It also explains concepts that are crucial for issues related to alternative dispute resolution. Additionally, the manual offers a how-to on applying arbitration laws in a uniform manner. Alongside, it offers examples to help judges draw from judicial practice of other countries, which have dealt with similar issues.
“We hope that this manual will serve as a practical desk guide for judges to better understand the legal regulations and apply them properly to efficiently resolve arbitration and mediation-related matters under the jurisdiction of the People’s Courts,” said Nguyen Thuy Hien, Deputy Chief Justice of the Supreme People’s Court.
Introduced in a roadshow covering 3 major business cities of Hanoi, Da Nang and Ho Chi Minh City, the manual intends to serve as a reference point, helping judges to apply the law consistently across courts to resolve arbitral issues with regard to new regulations in the Civil Procedural Code 2015. The code was amended to ensure consistency between Vietnamese legislative and regulatory framework and the regime under the New York Convention.
“The rule of law and its enforcement is crucial for improved business environment,” said Kyle Kelhofer, IFC Country Manager for Vietnam, Cambodia and Lao PDR. “Businesses and investors need clarity on rights and procedures to enforce contracts in Vietnam. When something goes wrong, both parties should know what to expect from the legal and arbitration system.”
Developed in partnership with the Swiss State Secretariat for Economic Affairs (SECO), the manual will be a significant step towards making Vietnam a reliable destination for business and investment, where rights of investors are respected and exercised fairly.
NÂNG TẦM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM:
TỪ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐẾN KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP
Link xem lại Tọa đàm ở đây: https://www.youtube.com/watch?v=NIDjSjjpL9M
Link xem lại ở đây: https://www.youtube.com/watch?v=B6Y1yERJZWY
Link xem lại Tòa đàm ở đây: https://www.youtube.com/watch?v=IGFU9pjAgo4&t=20s
GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIAC)
& THỰC HÀNH NGHỀ TRỌNG TÀI VIÊN TẠI VIAC ngày 3/12/2022
(Tính đến ngày 16/01/2024)
Nguồn: Hội luật gia Việt nam, cập nhật ngày 20/09/2023
Nguồn: Hội luật gia Việt nam, cập nhật ngày 20/09/2023
Nguồn: Hội luật gia Việt nam ngày 20/09/2023
🤝Trân trọng kính mời quý độc giả tham gia buổi gặp gỡ theo chi tiết tại đây: Thông tin buổi gặp gỡ:
- Thời gian: 15h00 – 16h00 Thứ Sáu, ngày 10/01/2025
- Hình thức: Trực tuyến qua nền tảng Zoom
- ID cuộc họp: 917 4113 4573
- Mật mã: 540746
Nguồn: https://www.ibanet.org/document?id=IBA-Law-Firm-Governance-Initiative-Best-Practice-Guidelines-22
- Membership of VBF should includes not only qualified lawyers but also covers training students, trainees and registered foreign lawyers in order to widely represent for their interests in the legal profession.
- There should be a transparency in the operation of VBF’s council and its leadership mechanism.
- Composition of VBF’s council shall consist of a reasonable percentage of (i) members who come from local bar associations on the geographical basis and (ii) members who represent for various growing areas of legal practice on national basis.
- The institutional structure of VBF should includes separate following committees with its respective functions:
(i) the Legal Affairs and Policy;
(ii) the Legal Complaints Service;
(iii) the Management;
(iv) the Membership;
(v) the Regulatory Affairs; and
(vi) the Regulation Authority.
- The above institutional structure is designed to perform two main functions of VBF, those are: representative and regulatory.
- There should be a reasonable involvement of lay persons who represent for public interests, regulators’ interests and clients interests in the operation of VBF (e.g. courts, Ministry of Justice and Vietnam Chambers of Commerce and Industry, etc.) in the institutional structure of VBF.
- The main mission of VBF should be the promotion of legal profession and VBF should focus on various supporting services to be offered to its members.
Finally, VBF should request Ministry of Justice of Vietnam to work with international sponsors to extend the scope of EU – VN LAW CO-OPERATION – REGULATING THE PROFESSIONS PROJECT and/or directly consult with Law Society of England & Wales regarding institutional and organisational issues.
- Membership of VBF should includes not only qualified lawyers but also covers training students, trainees and registered foreign lawyers in order to widely represent for their interests in the legal profession.
- There should be a transparency in the operation of VBF’s council and its leadership mechanism.
- Composition of VBF’s council shall consist of a reasonable percentage of (i) members who come from local bar associations on the geographical basis and (ii) members who represent for various growing areas of legal practice on national basis.
- The institutional structure of VBF should includes separate following committees with its respective functions:
(i) the Legal Affairs and Policy;
(ii) the Legal Complaints Service;
(iii) the Management;
(iv) the Membership;
(v) the Regulatory Affairs; and
(vi) the Regulation Authority.
- The above institutional structure is designed to perform two main functions of VBF, those are: representative and regulatory.
- There should be a reasonable involvement of lay persons who represent for public interests, regulators’ interests and clients interests in the operation of VBF (e.g. courts, Ministry of Justice and Vietnam Chambers of Commerce and Industry, etc.) in the institutional structure of VBF.
- The main mission of VBF should be the promotion of legal profession and VBF should focus on various supporting services to be offered to its members.
Finally, VBF should request Ministry of Justice of Vietnam to work with international sponsors to extend the scope of EU – VN LAW CO-OPERATION – REGULATING THE PROFESSIONS PROJECT and/or directly consult with Law Society of England & Wales regarding institutional and organisational issues.
Source: https://www.ibanet.org/document?id=IBA-Law-Firm-Governance-Initiative-Best-Practice-Guidelines-22
The pilot mediation and dialogue activities at Vietnamese courts have recently achieved positive results. The pilot process has mobilized high-quality human resources such as retired judges, people with judicial titles, lawyers, experts, etc., and showed the positive support role of the Court in mediation and dialogue. In the current context of staff downsizing, mediation and dialogue have significantly reduced the cases to be tried, helped the Court to focus on improving the adjudicative quality of complicated cases. Therefore, the enactment and effective implementation of the Law on court annexed mediation and dialogue are very necessary requirements./.
Source: https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDocName=TAND129774
MEDIATION PROGRAMMEMEDIATION AND DISPUTE RESOLUTION PROGRAMME IN ASIAIN ASIA on Tuesday, 30th November 2021. For further information about SIDRA, please visit: https://sidra.smu.edu.sg/
with Guide to Enactment and Use (2018)
Source: https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-documents/uncitral/en/22-01363_mediation_guide_e_ebook_rev.pdf
interested bodies with regard to mediation under the
UNCITRAL Mediation Rules (2021)
Source: https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-documents/uncitral/en/mediation_rules_recommendations.pdf
Source: https://sidra.smu.edu.sg/
Source: https://sidra.smu.edu.sg/
Nắm bắt được những lo lắng của doanh nghiệp trước tình hình kinh doanh bị ảnh hưởng của dịch bệnh, chúng tôi hân hạnh đem đến một chuỗi webinar hoàn toàn miễn phí (các buổi thảo luận trực tuyến) nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về luật hàng hải áp dụng đối với hoạt động hàng hải tại Việt Nam. Lần đầu tiên tại Việt Nam, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội trao đổi trực tiếp với 9 luật sư hàng hải hàng đầu thế giới và khu vực tới từ 6 công ty luật nổi tiếng thế giới. Hơn nữa, người tham dự cũng có thể đặt các câu hỏi trực tiếp cho các luật sư hàng hải về các vấn đề pháp lý cụ thể mà doanh nghiệp đang gặp phải để được các luật sư tư vấn, gợi ý về các giải pháp hữu ích phù hợp với tính chất của từng vụ việc. Bên cạnh đó, các buổi thảo luận cũng được hỗ trợ bởi Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) đã từng giải quyết rất nhiều tranh chấp hàng hải trong nước và quốc tế và Phòng Trọng tài hàng hải Singapore (SCMA), một tổ chức trọng tài chuyên biệt về lĩnh vực hàng hải.
Chúng tôi tin rằng đây sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp nắm bắt được kiến thức cơ bản trong lĩnh vực luật hàng hải cũng như tìm kiếm giải pháp pháp lý hữu ích cho những tranh chấp mà mình có thể gặp phải nhằm có định hướng phát triển để vượt qua những khó khăn trong và sau đại dịch. Đây cũng là cơ hội duy nhất để sinh viên và giảng viên Luật nghiên cứu về lĩnh vực Luật hàng hải quốc tế tại Việt nam.
The Singapore Academy of Law has produced a booklet entitled “Singapore: An Overview of Shipping Law”. In this booklet, you will find an overview of the Singapore legal system and summaries of some of the more significant Singapore laws and court decisions relevant to the maritime and trading industries.
This booklet is not intended to be a substitute for taking legal advice from a Singapore law practitioner.
Acknowledgements
These booklets are produced under the auspices of the Promotion of Singapore Law Committee of the Singapore Academy of Law (SAL).
SAL would like to acknowledge the following contributors:
Corina Song
Allen & Gledhill LLP
Chen Zhida
Helmsman LLC
Eugene Cheng
West of England Insurance Services (Luxembourg) S.A.
NUS Centre for Maritime Law
Magdalene Chew
AsiaLegal LLC
Tan Hui Tsing
Gurbani & Co LLC
With special thanks to Loh Wai Yue and his team from Incisive Law LLC for translating the booklet into Chinese.
Source: https://www.singaporelawwatch.sg/Results/singapore-an-overview-of-shipping-law.
Trong thời gian gần đây, Quốc hội đã ban hành nhiều Bộ luật, luật mới có tác
động tới việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án, như: Bộ
luật Tố tụng dân sự 2015, Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Doanh nghiệp 2014…
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã trở thành thành viên của Công ước của Liên hợp
quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) và Công ước này chính thức
có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 01/01/2017. Mặc dù Tòa án nhân dân tối cao
đã tổ chức các buổi tập huấn, giới thiệu về các quy định mới của pháp luật nói
chung cho các Thẩm phán, cán bộ Tòa án, nhưng nhiều khía cạnh của lĩnh vực này
vẫn chưa được trao đổi kỹ lưỡng, đầy đủ, đặc biệt về việc giải quyết các vụ án kinh
doanh thương mại.
Qua khảo sát bằng phiếu tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân tối
cao thấy rằng cần tăng cường các hoạt động tập huấn để đảm bảo rằng các Thẩm
phán có nhận thức đầy đủ, đúng đắn và thống nhất về những quy định mới của
pháp luật và cập nhật pháp luật quốc tế cũng như thông lệ thương mại phổ biến
trên thế giới khi giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài.
Với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) trong khuôn
khổ Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (Dự án GIG), Tòa án
nhân dân tối cao đã phối hợp với Văn phòng Dự án tổ chức tọa đàm trao đổi cho
các Thẩm phán, cán bộ về các quy định mới của pháp luật liên quan đến việc giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân. Mục tiêu của hoạt
động này nhằm: cung cấp thông tin pháp luật trong nước và quốc tế về việc giải
quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại; chia sẻ kinh nghiệm với các chuyên
gia trong nước và quốc tế nhằm nâng cao kỹ năng và hiệu quả giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại tại Việt Nam; tăng cường trao đổi và chia sẻ thông tin
giữa Thẩm phán ở các địa phương khác nhau nhằm giải quyết những vướng mắc
phát sinh trong quá trình tố tụng tại tòa án.
Trên cơ sở kết quả của Tọa đàm, Tòa án nhân dân tối cao đã tập hợp thông
tin, tài liệu sử dụng tại Tọa đàm và xây dựng Kỷ yếu tọa đàm để chia sẻ thông tin
giúp các Thẩm phán, cán bộ Tòa án và những độc giả quan tâm có thể tham khảo
6
thêm trong quá trình công tác của mình. Tài liệu tọa đàm không thể hiện quan điểm
chính thức của Tòa án nhân dân tối cao mà chỉ là những quan điểm của chuyên gia
đúc kết từ việc tham gia vào quá trình xây dựng và thực thi pháp luật có liên quan
để giúp độc giả có cách nhìn đa chiều hơn về vấn đề và lựa chọn cách tiếp cận phù
hợp, chuẩn mực nhất.
Tòa án nhân dân tối cao xin trân trọng cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế
Hoa Kỳ, nhóm chuyên gia quốc tế và trong nước về sự hỗ trợ kỹ thuật và chia sẻ
kinh nghiệm chuyên môn… đã góp phần không nhỏ vào thành công của hoạt động
này cũng như tăng cường năng lực của các Thẩm phán, cán bộ Tòa án nhân dân.
Chúng tôi mong rằng tài liệu này sẽ là nguồn tư liệu tham khảo hữu ích đối
với các Thẩm phán và các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này.
Nguyễn Thúy Hiền
Phó Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao
The IBA Litigation Committee ("Litigation Committee") was pleased to be invited
to observe the proceedings at the meeting of the Special Commission on the
Recognition and Enforcement of Judgments (the "Judgments Project") which took
place in June 2016.
The Litigation Committee represents 2397 lawyers in 113 jurisdictions and its
stated aim, in common with the IBA as a whole, is to work towards the progress
and development of international law.
The Litigation Committee wishes to support the Judgments Project in its
ambition to simplify the mutual recognition and enforcement of Judgments
internationally.
We hope that the current negotiations lead to the adoption of a draft Convention
which addresses the needs of practitioners, including: predictability,
practicability and consistency.
Ratification of the draft Convention is ultimately a matter for the States
themselves. The Litigation Committee represents many jurisdictions but in this
report the Litigation Committee purposely leaves aside jurisdictional
particularities as well as wider policy issues, focussing instead on a practical
review of the revised draft provisions circulated after the last meeting of the
Judgments Project.
In order for the Judgments Project to have a far reaching effect, lawyers must be
convinced that using the Convention will benefit their clients. Practitioners will
only use the Convention if it upholds the rule of law and is likely to result in fair,
predictable outcomes. It must also be simpler (and therefore more cost effective)
to use than existing processes for the recognition and enforcement of Judgments
(according to local rules or pre-existing international treaties, for example).
It is in this respect that IBA members have a significant amount to add, drawing
upon their own practical experience of cross border enforcement across a variety
of disciplines and jurisdictions.
In order to inform this report, we have surveyed all members of the Litigation
Committee to establish areas of most common interest or concern. The Survey
responses are at Appendix 1 to this report and are referred to in the submissions
on the draft Convention text where relevant.
The submissions on the draft Convention text have been prepared by the
contributors to the report listed on page 2, each of whom regularly conduct
6
international litigation and who, between them, are based in 10 different
jurisdictions. The drafting suggestions set out in this report reflect the practical
experience of members of the Litigation Committee which spans both civil and
common law systems.
We have submitted this report to the Judgments Project in advance of the next
meeting in February 2017 so that it may be considered by the Delegates and the
Drafting Committee. Representatives of the IBA Litigation Committee will also be
present at that meeting to expand upon this report and (where necessary) clarify
the submissions set out below
Source: https://www.ibanet.org/unit/Dispute+Resolution+Section/committee/Litigation+Committee/3014
undefined
Ngày 2/7/2019 tại Phiên Ngoại giao thứ 22, Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế đã thông qua Công ước La Hay năm 2019 về công nhận và cho thi hành phán quyết nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại. Công ước là văn kiện thứ 40 được HCCH thông qua kể từ khi trở thành một tổ chức quốc tế thường trực.
Source: https://www.hcch.net/en/instruments/conventions
Nguồn: https://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/2532991?p_cateid=1751905&item_id=245898008&p_details=1
ICCA New York Convention Guide
The Guide is a clear, concise yet inclusive handbook, written in plain language, on the essential aspects of the scope, interpretation and application of the Convention. Though principally aimed at judges determining applications under the Convention, the Guide, which benefits from the extensive practical and academic experience of its authors (prominent arbitrators and ICCA members) will also be of interest to students, teachers and practitioners as an introduction to the Convention.
The Guide is available in Arabic, Armenian, Burmese, Chinese, Croatian, English, Farsi, French, Georgian, German, Greek, Hebrew, Hungarian, Indonesian, Italian, Korean, Malay, Polish, Portuguese, Romanian, Russian, Serbian, Spanish, Thai, Turkish and Vietnamese.
Source: https://www.arbitration-icca.org/iccas-guide-interpretation-1958-new-york-convention
Permanent Court of Arbitration, Peace Palace, The Hague
Published by the International Council for Commercial Arbitration: https://cdn.arbitration-icca.org/s3fs-public/document/media_document/Judges%20Guide_English_Second%20edition_ONLINE.pdf
Training, information sharing and capacity building are the principal activities of the project. This course is the basic training material prepared within the framework of the project. This introduction seeks to explain the reasons for the project and its expected output, as well as the background to and the results expected from this course.
Source: https://unctad.org/en/docs/edmmisc232add30_en.pdf.
Ms. Quyen co-founded LNT & Partners and is a partner in charge of the firm’s Corporate M&A practice group. She and her team are known for their work behind the successful completion of numerous high-profile projects, from foreign investments to mergers and acquisitions, restructuring and corporate management. She also advises on labour and IP matters, and has been active in arbitration and dispute settlement. Above all, with more than two decades of experience, Ms Quyen has been recognised by the legal community as one of the few life insurance law experts in Vietnam who has a comprehensive understanding of international insurance regulations and their application under the laws of Vietnam.
Ms Quyen has been consistently recommended by Chambers Asia-Pacific as a Corporate/M&A expert. She has also been held in high regard and recommended by asialaw for having “all the important connections and experience” that corporate clients need, in addition to being recognised as a Leading Lawyer in 2015 and a Market-leading Lawyer in 2018 in Corporate/M&A and Employment
Her full profile can be found at https://lntpartners.com/home/who-we-are/our-lawyers/ms-nguyen-ha-quyen-hoang/.
Author: Gabrielle Kaufmann-KohlerMichele Potestà
This open access book examines the multiple intersections between national and international courts in the field of investment protection, and suggests possible modes for regulating future jurisdictional interactions between domestic courts and international tribunals.
The current system of foreign investment protection consists of more than 3,000 international investment agreements (IIAs), most of which provide for investment arbitration as the forum for the resolution of disputes between foreign investors and host States. However, national courts also have jurisdiction over certain matters involving cross-border investments. International investment tribunals and national courts thus interact in a number of ways, which range from harmonious co-existence to reinforcing complementation, reciprocal supervision and, occasionally, competition and discord. The book maps this complex relationship between dispute settlement bodies in the current investment treaty context and assesses the potential role of domestic courts in future treaty frameworks that could emerge from the States’ current efforts to reform the system.
The book concludes that, in certain areas of interaction between domestic courts and international investment tribunals, the “division of labor” between the two bodies is not always optimal, producing inefficiencies that burden the system as a whole. In these areas, there is a need for improvement by introducing a more fruitful allocation of tasks between domestic and international courts and tribunals – whatever form(s) the international mechanism for the settlement of investment disputes may take.
Given its scope, the book contributes not only to legal analysis, but also to the policy reflections that are needed for ongoing efforts to reform investor-State dispute settlement.
Source: https://link.springer.com/book/10.1007%2F978-3-030-44164-7?fbclid=IwAR0SS3vVRb7DbFcf95-DAxW8Sue3XPMA4rBF7TN5orEfE3IjE16eFWE3Kmk#about
international investment law and policy. Consisting of contributions authored by a leading team
of scholars and practitioners of international investment law, this volume presents analyses of both
national and multilateral investment law rule-making in Asia, including a critical discussion of
certain States’ approaches to balancing the different tensions between investment protection and
the preservation of States’ regulatory sovereignty. It also contains thematic chapters on cuttingedge developments which are of relevance to Asia as well as the global community, such as
investors’ obligations of due diligence, additional transparency in treaty-based investment arbitration responses by the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) Member States to transboundary haze pollution and the relevance of human rights obligations in international
investment law. It also contemplates future possibilities for investor–State dispute settlement,
including the use of investor–State mediation in view of the Singapore Convention on Mediation.
Mahdev Mohan is the global policy and standards lead for emerging markets at Google LLC and
was formerly a faculty member at the Singapore Management University (SMU) School of Law,
where he taught public international law and directed SMU’s Asian Business and Rule of Law
initiative. A former Nominated Member of Parliament of Singapore, he is the executive director of
the Society of International Law Singapore, an editorial board member of the Journal of East Asia
and International Law and China and WTO Review, and has written and practised in the fields of
public international law, investment arbitration and human rights law in Asia. Mohan was an
associate tenant of Temple Garden Chambers within its public international law practice group.
Chester Brown is Professor of International Law and International Arbitration at the University of
Sydney Law School; a barrister at 7 Wentworth Selbourne Chambers, Sydney; and an overseas
member of Essex Court Chambers, London. He teaches and researches in the fields of public
international law, international dispute settlement, international investment law and international
commercial arbitration. He also maintains a practice in these fields and has been involved as
counsel in proceedings before the International Court of Justice, the Iran–United States Claims
Tribunal, inter-State and investor–State arbitral tribunals, as well as in inter-State conciliation
proceedings and international commercial arbitrations.
Source: https://www.cambridge.org/vn/academic/subjects/law/public-international-law/asian-turn-foreign-investment?format=HB#contentsTabAnchor
As a leading counsel and reputed arbitrator in commercial dispute settlement resolution, Dr. Quang Chau and his firm have consecutively been ranked in the higher tiers for years by most of the reputed international ranking bodies in the region, including Legal 500, Chambers & Partners, Asia Legal Business, Chambers Asia-Pacific, the BenchMark Litigation, and others. Please find find his credential statement through website below.
https://www.rajahtannlct.com/quang.chau
I hereby would like to cite the foreword of the book as complemented by Professor Dr. Umut Turksen from the Coventry University (London). Professor Umut is a highly deserving figure for this book. I hope you enjoy the reading and find it helpful.