Bước tới nội dung

Brom dioxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bromine dioxide
Danh pháp IUPACBromine dioxide
Nhận dạng
Số CAS21255-83-4
PubChem5460629
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=Br=O

InChI
đầy đủ
  • 1/BrO2/c2-1-3
Thuộc tính
Công thức phân tửBrO2
Khối lượng mol111.903 g/mol[1]
Bề ngoàitinh thể màu vàng không ổn định
Điểm nóng chảyphân hủy ở nhiệt độ khoảng 0°C [2]
Điểm sôi
Cấu trúc
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácBrom monoxide
Brom trifluoride
Brom pentafluoride
Cation khácOxy difluoride
Dichlor monoxide
Chlor dioxide
Iod dioxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Brom dioxide là hợp chất hóa học bao gồm bromoxy với công thức BrO2. Hợp chất này tạo thành các tinh thể màu vàng[2] đến vàng cam[1] không ổn định. Brom dioxide được R. Schwarz và M. Schmeißer cô lập lần đầu tiên vào năm 1937 và được cho là có vai trò quan trọng trong phản ứng của brom với ozon trong khí quyển.[3] Nó có tính chất tương tự như chlor dioxide.

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Brom dioxide được tạo thành khi cho dòng điện chạy qua hỗn hợp khí brom và khí oxy ở nhiệt độ và áp suất thấp. [4] Brom dioxide cũng có thể được hình thành bằng cách xử lý khí brom với ozon trong trichlorofluoromethan ở -50 °C. [1]

Khi trộn với base (điển hình là NaOH), brom dioxide tạo ra anion bromide và bromat:

6BrO2 + 6NaOHNaBr + 5NaBrO3 + 3H2O

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Perry, Dale L.; Phillips, Sidney L. (1995), Handbook of Inorganic Compounds, CRC Press, tr. 74, ISBN 0-8493-8671-3, truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2009
  2. ^ a b Lide, David R. (1998), Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 87), Boca Raton, Florida: CRC Press, tr. 447, ISBN 0-8493-0594-2
  3. ^ Müller, Holger S. P.; Miller, Charles E.; Cohen, Edward A. (1997). “The rotational spectrum and molecular properties of bromine dioxide, OBrO”. The Journal of Chemical Physics. 107 (20): 8292. Bibcode:1997JChPh.107.8292M. doi:10.1063/1.475030. ISSN 0021-9606.
  4. ^ Arora, M.G. (1997), P-Block Elements, New Delhi: Anmol Publications, tr. 256, ISBN 978-81-7488-563-0, truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2009